Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Thần học kinh điển

Go down 
Tác giảThông điệp
NgNgHai
Admin
NgNgHai


Tổng số bài gửi : 1379
Join date : 28/04/2011

Thần học kinh điển Empty
Bài gửiTiêu đề: Thần học kinh điển   Thần học kinh điển EmptySat Jul 02, 2011 10:55 pm

THẦN HỌC KINH ĐIỂN

Thần học kinh điển Images?q=tbn:ANd9GcQbTlMAZu-i4qTG9mUH9YCL6oC01oSXzCajufN8w5uAlxdZ2exVMIOKIiY Thần học kinh điển Images?q=tbn:ANd9GcSEg5bWYeYSWUn4FKuF06b9ACGAcdMRVuT_hT_wPC39Ia81Tu1s

Thần học có thể được định nghĩa theo nhiều cách, nhưng hai định nghĩa mà có lẽ được chú ý nhất. Định nghĩa thứ nhất có thể được diễn tả như “nói với Chúa”: đó là logos (cách nói) với theos (Thiên Chúa), cầu nguyện được coi như đặc trưng thần học.

Cuối cùng, điều này dẫn đến định nghĩa thứ hai – rằng thần học có liên quan mật thiết đến việc nghiên cứu về Thiên Chúa. Những Ki-tô hữu đầu tiên, cuối cùng, phải đối diện với những nghi vấn chưa quen thuộc cả hai từ những Ki-tô hữu thành viên đã bối rối nghi ngờ về niếm tin Giáo hội và từ những người không phải là Ki-tô hữu, những người mà đã thách thức những tín đồ giải thích về niềm tin của mình một cách khả tín. Origen, trong nhiều mối quan hệ, được coi như là người đã sáng lập thứ thần học này (mặc dù chúng ta có thể thấy những tiền lệ từ Thánh Clement của Alexandria và những nhà biện giải trước ông.) Điều này, sau đó đã trở thành cách nói (logos) về Thiên Chúa (Theos).

Dĩ nhiên, những ai đã cam kết nói về Thiên Chúa là đã được chấp nhận có một mối quan hệ với Thiên Chúa. Quả thật, thành quả hiệp nhất của việc cầu nguyện và nghiên cứu đã dẫn dắt họ viết những tài liệu thần học, và nghi thức tế lễ - lời nguyện cầu thành tín – đã ảnh hưởng đến thần học giáo điều một cách có ý nghĩa. Người ta đã bị lôi cuốn vảo thần học phải mong chờ một cách khiêm tốn dè dặt. Không bao giờ đi quá những gì họ hiểu biết cũng như từ kinh nghiệm hoặc tài liệu có thể làm căn cứ. Sự suy xét có khả năng xảy ra nhưng phải được duy trì tới một mức tối thiểu, và bất kỳ sự suy xét nào có thể được khảo sát bởi Giáo Hội trước khi nó phù hợp để sẵn sàng được thừa nhận.

Khi các thầy cả Giáo hội đối phó với Arius, chẳng hạn, một trong số nhựng phê bình quan trọng nhất của họ là đời sống tâm linh của ông ta đang tàn lụi, và vì thế những lỗi lầm của ông đã xảy đến bởi vì ông đa vượt quá những gì mà ông có khả năng nhận biết. Trước hết, ông ta nên tự biết mình. Thánh Anthony của Ai-cập đã nói, bởi vì sau đó ông đã biết những hạn chế của chính mình.

Trong thời đại hàn lâm, nhiều sự việc đã bắt đầu thay đổi. Ở đó chúng ta đã chứng kiến những nền móng của thần học kinh điển là đúng đắn, nơi mà người ta đã nghiên cứu người khác đã nói về Thiên Chúa, ngoài việc nghiên cứu đó, việc sở hữu mối quan hệ cần thiết nào đó với đời sống tâm linh của chính con người. Trong lúc phương pháp nghiên cứu đã cải thiện, nó đã phải trả bằng một giá – thần học đã trở nên trừu tượng hơn và tách rời khỏi Đức Tin Ki-tô giáo. Tất nhiên nhiều trái ngọt đã lìa cành vì điều này. Khi chúng ta xem những bài viết của Thánh Thomas Aquinas. Nhưng vì mỗi Aquinas có nhiều học giả đầy kiêu hãnh – Peter Abelard đến với khả năng trí tuệ - sự uyên bác của ông đã thấm nhuần trong họ một trí tuệ ưu việt.

Cả hai vị Thánh Bonaventure và Bernard đã coi sự thay đổi trong lĩnh vực nghiên cứu thần học này là mối đe dọa nghiêm trọng tới Đức Tin (cội nguồn xúc phạm luân thường đạo lý trầm trọng.) Bonaventure, người mà tự mình đã có quan hệ mật thiết với những trường đại học của thời đại mình, tuy nhiên ông đã viết về phương pháp mới này một cách nghiêm khắc.

Dẫu sao, lý thuyết thần học đó được hiểu một cách rộng rãi, thậm chí khi thu hút sự suy xét, tìm tòi để bảo vệ những chủ thuyết của Đức Tin. Cái gì là mới bằng cách nào mà người ta liên kết với những chủ thuyết đó, những chủ thuyết này không tự thân. Bình luận là một phương thức để xác minh con người bảo tồn truyền thống sinh động.

Ngày nay, chúng ta có sự khủng hoảng trong thần học. Những nhà thần học được đào tạo mang tính kinh điển. Trong cách đào tạo này có nhiều bổ ích, không nghi vấn về điều này, song nó không phải là mục đích nội tại và sở hữu tự thân.

Người ta nên nghiên cứu và thảo luận bàn bạc những gì người khác đã lên tiếng, không vì những gì họ nói là một bất bình thường, mà vì người ta nhận thấy điều gì đó quan trọng trong công việc của họ - một điều gì đó mà gợi ra ý nghĩ đối với thế giới luẩn quẩn của chúng ta. Những nhà thần học bởi vì họ bị ràng buộc với những trường đại học, bị yêu cầu viết theo những mệnh lệnh và những toan tính của thế giới hàn lâm. Điều này có thể trở nên phức tạp đáng ngờ, vì thế giới hàn lâm chuộng đồ trang sức mới lạ, trong khi thần học phải tập trung chú ý đến việc bảo vệ niềm tin và ngăn cản sự xảy ra những mới lạ trống rỗng.

Để thiết lập tự con người và chứng minh là đúng sự đóng góp duy nhất của con người đối với lĩnh vực của mình, tính chất từ chương kinh điển này phải loại bỏ những gì đã đến trước, bằng cách hoặc chứng minh là nó sai hoặc chưa hoàn thành. Nhưng bằng cách nào người ta có thể duy trì niềm tin trong tình trạng được bao bọc của sự việc đó?

Các nhà thần học cần phải xét lại mối quan hệ của mình với thế giới hàn lâm. Tất nhiên họ phải có một không gian trong đó, nhưng họ cũng phải nhận thấy rằng việc nghiên cứu kinh điển phải được tiến hành vì lợi ích của niềm tin. Thần học phải giúp đỡ cảm giác trung thực phong phú về niềm tin của họ. Làm thế nào để điều này có tính khả thi nếu những nhà thần học tự hạn chế bản thân trước những đề án mà ngấm ngầm làm suy yếu niềm tin đó?

Chúng ta e rằng nhiều người bắt đầu sự đào tạo thần học của họ để niềm tin của họ dồi dào phong phú kết cục đã đánh mất nó. Những gì mà Bonaventure đã chứng kiến trong thời đại của chính ông đang diễn ra trở lại, và tồi tệ hơn. Nhiều người đã nghiên cứu thần học không bảo vệ niềm tin của mình; họ đã cố truy tìm sự hiểu biết, và không đạt được gì. Họ đã ngấu nghiến một cây kiến thức, và trái của nó là đắng cay. Ở Nga vào thế kỷ XIX, trường thần học là nguồn lực của những kẻ vô thần hùng hậu nhất. Vấn đề của họ là của chính chúng ta: những người kinh điển đã đánh mất niềm tin của mình và đã truyền lại điều đó cho những sinh viên của họ.được

Đó là lúc cho thế giới hàn lâm mở cửa trở lại để đón nhận hồi quang thần học, để những ai nghiên cứu thần học viết thần học thuộc sắc thái dương bản, và không chỉ với chất liệu bắt bẻ bới lỗi. Có những không gian nơi mà điều này đang được thực hiện nhưng đại khái, thần học kinh điển ngày nay khác biệt đôi chút với bất kỳ lãnh vực cổ xưa nào. Chúng ta cần những nhà thần học, những người mà sẽ kết hợp việc làm xung khắc của thế giới hàn lâm với một đời sống tâm linh được ấp ủ dồi dào. Hans Urs von Balthasar một lần đã nói rằng thần học đúng đắn chỉ có thể thực hiện trên đầu gối của con người. Tác phẩm của ông, mà thường đọc giống như thi ca, đã chỉ ra rằng người ta có thể hứa hẹn một cách trung thành với thần học hôm nay.

Những ai trong thế giới hàn lâm cần sự tự do để tiếp tục truyền thống này. Không nên yêu cầu họ “đánh bóng cái gì đó trở nên mới” hoặc “đạp đổ.” Thần học phải được tham gia với sự tiếp tục bền bỉ của Đức Tin, không phải cái mới lạ đơn giản rẻ tiền. Cho đến khi điều này xảy ra, những nhà thần học sẽ tiếp tục được đào tạo để thực hiện điều gì đó mà đạt được hiệu lực đối với ý niệm thích đáng của thần học tự thân.

(Nguồn: the Catholic University of America - Đại học Công giáo Hoa Kỳ)


Thần học kinh điển Images?q=tbn:ANd9GcT1Pg2jlzCyN73nxgKzyNBtPIV9LiVf_D2CipIvGn4nlaB7-CB10w Thần học kinh điển Images?q=tbn:ANd9GcSyFZacdWEcJDPQfmB7Cnw8lCS5SK5SSHBARQ_-pC7XN-Fw3Gpd9w Thần học kinh điển Images?q=tbn:ANd9GcSJPoZpc44MgPHcW8TB6NTjKDcDl_5NiNi4xmcqInbTy5JC4p-rkw

NNH - Sk...

Về Đầu Trang Go down
https://runglathap.forum-viet.com
 
Thần học kinh điển
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
»  Để chống lại bức xạ điện từ của máy tính
» Không điên - chết liền...
» Ngôi chùa có chính điện lớn nhất VN
» Kinh Tin Kính ???
» Buổi cầu kinh

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: NGHỆ THUẬT - KIẾN THỨC :: MỞ CỬA TƯ DUY-
Chuyển đến